Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
|
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
|
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
|
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
Quá trình phát triển ngành Tổ chức Nhà nước Ngày cập nhật 02/01/2008 .
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào bầu ra để chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa được cải tổ thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời ra tuyên cáo thành phần của Chính phủ mới với 13 Bộ trong thành phần Chính phủ có Bộ Nội vụ do Đ/c Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ. Ngày 28/8/1945 đã đi vào lịch sử đánh dấu sự ra đời Bộ Nội vụ và trở thành Ngày truyền thống của ngành Tổ chức nhà nước. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nước Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy Nhà nước cách mạng, gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng Bộ và 4 Nha là Nha Công chức và Kế toán, Nha Pháp chế và Hành chính, Nha Thanh tra, Nha Công an. Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ các chủ trương về xây dựng bộ máy nhà nước. Đặc biệt là tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và nghiên cứu thành lập các tổ chức của Chính phủ, xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền địa phương, xây dựng quy chế làm việc của bộ máy Nhà nước, thiết lập chế độ công chức mới ở nước ta.
Tổ chức thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử. Ngày 02/03/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã lập ra Chính phủ chính thức để lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Bộ máy tổ chức của Bộ Nội vụ và của ngành Tổ chức nhà nước cũng được củng cố và phát triển .
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhân dân mới được giải phóng, kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lại thêm thù trong, giặc ngoài cấu kết nhau chống phá cách mạng. Tình hình nước ta lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Ngày 19/12/1946, theo lời kêu gọi vang vọng núi sông của Chủ tịch Hồ Chí minh :”Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, nhân dân đã nhất tề đứng lên kháng chiến cứu nước.
Ngành Tổ chức Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã từ thời bình chuyển sang thời chiến, từ đô thị chuyển lên xây dựng căn cứ địa kháng chiến vùng rừng núi, vừa triển khai công tác Tổ chức bộ máy cũng như xây dựng ngành có những mặt, những việc phải bố trí lại cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong kháng chiến tuy gian khổ, khó khăn, ác liệt, nhưng hệ thống Tổ chức Nhà nước vẫn không ngừng được củng cố và phát triển, chức năng nhiệm vụ của ngành Tổ chức nhà nước ngày càng được xác định rõ và tăng cường hơn các hoạt động tham mưu và chỉ đạo trong lĩnh vực tổ chức được thực hiện nghiêm túc, góp phần quan trọng củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày càng hoàn chỉnh và vững mạnh, đủ sức tổ chức, động viên toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ thắng lợi.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia làm hai miền, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà. Bộ Nội vụ với chức năng của mình đã tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhiều vấn đề mới trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước, toàn ngành đã nhanh chóng ổn định cơ quan, hình thành các quy chế về quản lý cán bộ sắp xếp cấp bậc, xếp lương của cán bộ, công nhân viên, điều chỉnh biên chế, kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương..., góp phần tích cực vào ổn định tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền dân chủ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, xây dựng hậu phương lớn của tiền tuyến lớn chống Mỹ, cứu nước.
Năm 1970, công tác Tổ chức Nhà nước được chuyển từ Bộ Nội vụ về Phủ Thủ tướng do đồng chí Phó Thủ tướng thường trực trực tiếp chỉ đạo.
Đến tháng 02 năm 1973, theo Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Ban Tổ chức của Chính phủ được thành lập để xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước các ngành, các cấp, nhằm định rõ chức năng nhiệm vụ hệ thống tổ chức, mối quan hệ, tiêu chuẩn tổ chức và cán bộ, quản lý công tác biên chế, hướng dẫn bầu cử HĐND, UBND các cấp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền, xây dựng chế độ thành lập và hoạt động các Hội quần chúng.
Từ ngày thành lập đến năm 1974, quá trình hình thành và phát triển mặc dù có những tên gọi khác nhau và có sự điều chỉnh tổ chức bộ máy đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức của nhà nước Trung ương, nhưng hệ thống ngành Tổ chức nhà nước vẫn được duy trì. Các nhiệm vụ của ngành vẫn được đẩy mạnh thực hiện phát huy vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức động viên nhân dân xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện vừa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn. Ban Tổ chức của Chính phủ đã tham gia cùng tổ chức Đảng tham mưu cho Đảng và Nhà nước cử hàng chục vạn cán bộ từ miền Bắc vào Nam tham gia trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường.
Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, bước vào thời kỳ cả nước thống nhất đi lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, Cán bộ công chức ngành Tổ chức nhà nước đã làm tốt công tác tham mưu cho Đảng và Chính phủ kiện toàn UBND và các cơ quan chuyên môn tỉnh, thành phố, tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng cấp huyện và kiện toàn chính quyền cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong tình hình mới.
Năm 2002 đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng thành của Ngành Tổ chức- Nhà nước. Tại kỳ họp thứ nhất ngày 5/8/2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ cơ quan ngang Bộ, trong đó Ban Tổ chức Chính phủ được đổi tên là Bộ Nội vụ. Ngày 9 tháng 5 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức chính quyền địa phương; quản lý địa giới hành chính; bồi dưỡng đào tạo và quản lý cán bộ công chức, viên chức nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại 63 năm qua, có thể thấy rằng Ngành Tổ chức Nhà nước đã trưởng thành và phát triển không ngừng, đã hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao phó, đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng cách mạng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa, đã tham mưu cho Đảng và Chính phủ xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước Dân chủ của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trung thành, tinh thông cần mẫn, hết sức phục vụ nhân dân, sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoà chung với đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, hệ thống chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được hình thành. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, hệ thống chính quyền được phát triển ở các vùng giải phóng. Ở cấp tỉnh, Uỷ ban Kháng chiến hành chính tổ chức ra các Ty chuyên môn. Tuy không có tổ chức chuyên trách nhưng đã có phân công đồng chí Uỷ viên Uỷ ban làm Bí thư Đảng đoàn chính quyền phụ trách công tác tổ chức và có một số cán bộ giúp việc với thời gian khá dài.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ ngày thành lập UBNDCM lâm thời tỉnh Thừa Thiên, các tổ chức nhà nước được hình thành, đặc biệt là sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hệ thống chính quyền toàn tỉnh thực sự về tay nhân dân. Công tác tổ chức cán bộ lại tiến hành khẩn trương để xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, hình thành chính quyền huyện, thành phố, nhanh chóng hoàn chỉnh bộ máy các cấp trong toàn tỉnh.
Cuối tháng 3/1975, Phòng Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 16 cán bộ. Tháng 5/1979 , thực hiện chủ trương của Trung ương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên và Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh được thành lập với 38 cán bộ công chức.
Mười ba năm Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Trị Thiên, vượt qua khó khăn đã đoàn kết, gắn bó, góp phần xây dựng bộ máy và bố trí cán bộ trên địa bàn hợp nhất, xây dựng chính quyền trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh và những năm đầu của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Tháng 7/1989, đã thành lập lại các tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền, lập các đoàn, hội quần chúng.
Năm 2003, Sau khi có Quyết định 248/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thuộc UBND tỉnh thành Sở Nội vụ và Thông tư 05/2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác nội vụ ở điạ phương. Ngày 11/12/2003, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 3565/QĐ-UB đổi tên Ban Tổ chức Chính quyền thành Sở Nội vụ và ngày 30/3/2004 ban hành Quyết định số 816/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh.
63 năm hình thành và phát triển của ngành Tổ chức nhà nước, chúng ta rất phấn khởi và tự hào vì đã tham mưu cho Đảng và nhà nước, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền các cấp những chủ trương, giải pháp xây dựng bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng qua mỗi thời kỳ, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều công việc cụ thể do Đảng, nhà nước giao trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và xây dựng chính quyền, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng vững mạnh, đóng góp vào thành tựu chung của đất nước, của tỉnh nhà.
Từ ngày thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, công chức ngành Tổ chức nhà nước của tỉnh đã trưởng thành và phát triển nhiều mặt, nhiều đồng chí cán bộ của ngành Tổ chức nhà nước đã chuyển ngành và giữ những cương vị chủ chốt ở các cơ quan Đảng và nhà nước qua các thời kỳ. Đó là sự trung thành tuyệt đối với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước là sự tận tuỵ vì sự nghiệp xây dựng nhà nước vững mạnh, là ý chí quyết tâm, không chịu lùi bước trước những khó khăn, gian khổ, vững bước tiến lên. Đặc biệt trong những năm qua cán bộ, công chức Sở Nội vụ đã phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thnàh tốt nhiệm vụ đã được Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ ghi nhận sự trưởng thành vươn lên toàn diện, đạt chuẩn văn hoá, được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng nhiều bằng khen.Về cá nhân, nhiều đồng chí nhiều năm liền cũng được UBND tỉnh, Bộ Nội vụ tặng Bằng khen, công nhận chiến sỹ thi đua, có đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen từ 1 đến 2 lần. BCD Các tin khác
|